Bạn đang đọc truyện sex tại trang web TruyenDam.org
Đọc truyện sex ở 'Truyện dâm chấm org' sẽ giúp bạn có thêm rất nhiều kiến thức về chuyện địt nhau... Đọc càng nhiều, địt nhau càng giỏi!
Từ ngày 10/05/2022 truyensex.tv đổi sang tên miền mới: truyensextv.moe
Truyện người lớn » Truyện sex dài tập » Điệp vụ môi hồng » Phần 3

Điệp vụ môi hồng - Tác giả Hùng Sơn

Phần 3

– Chú Tư? Chú Tư!

Tào vừa chạy vào nhà vừa la um sùm:

– Chú Tư? Chú Tư ơi!

Óng Tư ở trong bếp chạy ra hớt hải hỏi:

– Cái gì vậy Tào?

Tào vừa thở vừa nói:

– Thằng Tâm bị bắt rồi.

– Thì thủng thẳng nói, mày làm gì như ma hành vậy? Nó bi bắt hồi nào?

– Mới tức thì. Con tưởng cũng bị múm luôn rồi.

– Mày có biết ai bắt không?

– Dạ không, mấy thằng này lạ hoắc. Tụi nó vô múm ngay thằng Tâm, làm như biết nó từ lâu rồi. Con ngồi ngay bên eạnh nó, tụi nó chĩ bảo ngồi lui ra, rồi còng thằng Tâm tức thì. Nó bị còng một tay chung với thằng cha to con như hộ pháp, rồi thằng cha đó nắm tay thằng Tâm đút vô túi áo mưa của chả, y như hai đứa bồ bịch với nhau, ngồi ăn bánh cuốn. Lúc đó chỉ có mình con, bà Ba và chi Nga biết.

– Họ có nói gì không?

– Dạ, nó bảo con cứ ngồi ăn tự nhiên, không được đứng dậy. Con muốn són đái trong quần, hú hồn hú vía.

– Tao hỏi họ có nói gì thằng Tâm không?

– Lúc đó hai thằng thủng thẳng ngồi hai bên thằng Tâm, còng nó ngay, rồi một thằng nói: ‘Nè ông nội Nguyễn Văn Tâm, 21 tuổi, ngụ tại 215/17/2 đường hẻm lao Động. Óng trốn quân dich lâu lắm rồi, nhưng tụi con hôm nay còng ông không phải vì bắt quân dịch đâu. Ông biết tại sao rồi, thằng ông nội’. Thằng đó nói tỉnh bơ như nói chơi.

Rồi thằng Tâm trả lời sao?

– Tụi nó không cho thằng Tâm nói gì hết. Sau khi nói vậy xơng, nó nói ngay: “Ngồi yên và ngậm miệng lại, mày mở miệng hay nhúc nhích tao nổ vô sọ mày”. Thế là thằng Tâm chết trân.

– Vậy họ có hỏi gì mẹ con bà Ba Bánh Cuốn không?

– Có nhưng nó nói với con trước.

Họ nói gì mày?

– Nó nói: ‘Ông bạn cứ thủng thẳng ăn, đa bánh cuốn đó tôi trả tiền, nhưng nếu tụi tôi chưa đi tới đầu hẻm mà ông bạn đứng dậy thì thằng khĩ đột kia nó nổ gãy giò ông bạn đó nghe chưa, chuyện này không liên quan gì tới ông bạn đâư’. Nói rồi nó thảy 10 đồng lên bàn. Làm con nuốt cục bánh mà nghẹn muốn chết.

– Họ nói với bà Ba Bánh Cuốn cái gì?

– Khi hai đứa dẫn thằng Tâm đi rồi, thằng ngồi lại mới hỏi bà Ba tối hôm qua mấy giờ thằng Tâm về nhà bà Ba nói không biết, bả nói nó không có ở nhà bả nữa vì nó trốn quân dịch…

– Ừ bà Ba cũng khôn đó, tội chứa người trốn quân dịch cũng đủ ở tù rồi.

– Nhưng thằng cha đó cười hì hì bảo: “Bà mà không biết nó đi đâu hôm qưa thì kể như bà lên án tử nó rồi. Tụi tôi đã nói, tụi này không có phụ trách cái vụ quân dich mà”. Nó nói xong rồi đứng dậy. Rồi nó đưa máy hình lên chụp con, xong đưa tay ra bắt tay con từ giã cố vẻ thân mật lắm. Lúc đó con nghe nó nói nhỏ: “Tết hơn hết là ông bạn ngậm miệng lại, nếu không người kế là ông bạn đó, hiểu chưa. Chuyện này không dính dáng gì tới ông bạn đâư. Nói rồi y đi ngay, hình như tụi nó đậu xe Honda đầu hẻm. Tụi nó đi rồi con vẫn còn run. Chị Nga ôm bà Ba khóc, con thấy tội quá, chạy về đây cho chú hay.

– Mày cho tao hay làm gì?

– Con cũng không biết.

– Tả con bà mày, đồ khùng?

Mỗi lần tức đệ tử, ông Tư thường chửi: “Tả con bà mày!”, Ông nói nửa tiếng Tàu nửa tiếng Việt. Nói riết rồi thành thói quen, cứ đụng một chút là “Tả con bà mày?”, Thành ra câu chửi này biến thành một thành ngữ chửi thề quen thuộc của cả võ đường. Bây giờ học trò đứa nào cũng quen nói “Tả con bà mày!”.

– Chú Tư ơi, chú Tư!

Òng Tư ló đầu ra ngoài hỏi lớn:

– Đứa nào ở ngoài đó la nữa vậy?

– Chú Tư ơi, cảnh sát bố quân dịch!

Thàng Phèn vừa la vừa tông vô nhà:

– “Tả con bà mày” doọc đi. Thằng Tào nữa, tụi bay ở đây, nó múm được thì tao cũng đi chung với tụi bay luôn. Thằng Tào vừa co giò đinh phóng ra ngã sau, thì thằng Phèn đã nắm nó lại:

– “Tả con bà mày”, tụi nó đi rồi.

– Vậy sao mày còn la um sùm?

– Không phải vậy, tụi con đang lắc tài xỉu, có đứa chạy vào la cảnh sát bố. Thế là mạnh thằng nào thằng nấy tẩu. Khi cảnh Bát ào vô thì đâu còn ai.

– Có như vậy thôi mà mày la um sùm hà?

Đâu phải chĩ có vậy đâu.

– Chớ còn cái gì nữa?

– Lúc đầu có ba tên lạ mặt đi vào xóm, tụi con đã nghi là cớm, xong thấy tụi nó ngồi ăn bánh cuốn với thằng Tâm và thằng Tào này. Một hồi sau thì ba đứa nó Đi ra với thằng Tâm, vừa tới đầu hẻm thì cảnh sát ùa vô. Con thấy cả bốn đứa tụi nó chạy ngược vô trong, rồi thàng Tâm tống cho thằng đi eạnh nó một đạp và kéo co với nhau, nhưng sau thằng bạn nó đập cho thằng Tâm một thoi, lui cui cái gì với nhau một hồi, con ở xa không thấy rõ, rồi thàng mập đó bỏ chạy trước, để thằng Tâm nằm thù lù một đống, cảnh sát vô đưa đi. Không hiểu sao tụi nó lại đánh lộn. À, chắc thằng Tào mày biết mấy thàng đó là ai hả?

– “Tả con bà mày”. Tao còn sợ són đái đây.

Thằng Phèn ngơ ngác:

– Mày nói cái gì?

Ông Tư cũng ngơ ngác nói:

– Vậy thì lạ thực. Tao ở đây hơn ba chục năm, chưa hề thấy cái vụ này xảy ra bao giờ.

– Chú nói cái gì xảy ra?

Cái tụi thằng Tào mặt mày xanh mét, la lớn:

– Chú Tư, chú Tư… đừng có nói…

Ông Tư ngẩn ra, rồi chợt hiểu, nói trớ lại:

– Ờ. Ờ cái tụi này kỳ cục.

Tào thở một cái phào, tay nó để lên ngực hồi nào không hay. Trong lúc đó ông Tư vẫn lẩm bẩm:

– Kỳ cục thiệt, kỳ cục thiệt…

Thàng Phèn lại nghĩ khác, nó nói:

– Kỳ cục thiệt đó chú Tư. Thường thường cảnh sát bố thì mình phải biết trước một ngày. Không hiểu sao hôm nay tụi nó tới đầu hẻm mới hay. Mấy thàng gác sòng nếu lơ là như mọi bữa thì lãnh cái búa đẽo cả lũ rồi. Mà kỳ thiệt, con vẫn chung đủ cho mấy ổng mà. Để tối nay hỏi lại coi.

Ông Tư gật gù:

– Ừ, mày hỏi lại xem có gì trục trặc không. Nhưng đừng làm quá nghe mày, vẫn phải chung đều dều đó.

– Dạ, chú Tư.

– Thôi ra ngoài đó đi, có gì về cho tao hay…

Phèn đi rồi, Tào chắc lưỡi, dậm chân đùi đụi.

– Chút xíu nữa chú nói nó nghe cái vụ của con rồi, hú hồn. Con nghi tụi này không phải cớln rồi. Cái gì đây không biết.

– Còn nghi cái gì nữa, nếu nó là cớm tới bắt người, thấy cảnh sát lại chạy sao mày.

– Không phải cớm thì nó tới bắt thằng Tâm làm chi héng.

Tào vừa nói xong, thấy Song quẹo xe Honda chạy vào con đường nhỏ ven hồ cá, nó la lên:

– Chú Tư, anh Song tới kìa, sao mà đúng lúc quá.

– Ừ nó nói trưa nay ghé đây ăn cơnl mà giờ này mới tới.

Tào nôn nóng:

– Chú nói ảnh có biết vụ này không?

– Tả con bà mày, chưa gặp nó sao tao biết được?

Song vừa dựng xe lên, cả ông Tư và thằng Tào cùng chạy ra cửa:

– Chú Tư, cháu đến trễ.

– Ừ, ừ tụi tui đang mong chú muốn hụt hơi.

Song cười hì hì:

– Ly kỳ, rùng rợn, hấp dẫn hơn con ma vú dài ở khám Chí Hòa nhiều.

Ông Tư dọ dẫm:

– Bộ chú biết hết rồi sao?

Song nghi hoặc:

– Chú nói cháu biết cái gì?

– Vụ thằng Tâm với thằng Tào.

Song trợn mắt hỏi:

– Bộ có cả thằng Tào nữa sao?

Tào cuống lên, nói thật nhanh:

– Em đâu có nói cái gì đâu.

Song nhìn ông Tư.

Chú nói thàng Tâm với thàng Tào làm sao?

Ông Tư úp mở:

– Thàng Tâm bi bắt.

Song gật đầu:

– Cháu biết rồi. Cảnh sát bắt. Còn thàng Tào?

– Còn thằng Tào bi?

Nói tới đây, ông Tư quay qua bảo Tào:

– Mày nói cho chú ấy nghe đi.

Tào lụp chụp:

– Dạ… dạ… để con nói.

Song cười hì hì:

– Khoan đã để vô nhà đã chứ, đứng ngoài sân sao?

– Ờ ờ phải đó, vô nhà đi, chú cháu mình vừa ăn cơm vừa nói chuyện.

Song vừa ăn vừa nghe thằng Tào thuật lại vụ thằng Tâm bi ba người lạ mặt bắt. Chàng nghe một cách bình thản vì cứ tưởng là cảnh sát bắt thằng Tâm cho mình, Tới khi thằng Tào kể tiếp những gì thàng Phèn thuật lại Song nhảy nhổm lên như người ngồi trên lửa. Chàng hoang mang tới cực độ, không hiểu bọn nào đinh bắt cóc thằng Tâm đây. Chàng buông chén đũa xuống, nói vội với ông Tư. Không xong rồi. Cháu phải đi ngay, nếu không mạng thằng Tâm không còn. Ông Tư lo lắng:

– Có chuyện gì xảy ra vậy chú Song?

Song nói thực nhanh:

– Chuyện dài dòng lắm. Bây giờ thằng Tào chạy ra bảo bà Ba Bánh Cuốn về nhà ngay. Đóng cửa nhà lại, đem ông Ba với cô Nga đến tạm ở nhà bà con nào gần đây ít bữa, còn sanh mạng thằng Tâm tôi lo. Tối nay gặp lại ở đây Nhớ là phải làm thật kín, không được cho ai hay.

Nói xong, Song chạy ra Bân đây xe Honda chạy liền. Thằng Tào sợ xanh mặt, đứng run rẩy. Ông Tư thấy vậy la lên:

– Tả con bà mày. Không đi nói bà Ba còn chờ cái gì nữa?

Tào lật đật phóng đi liền. Vừa ra khỏi đầu cầu sau nhà ông Tư, nó đã gặp hai mẹ con bà Ba Bánh Cuốn gánh hàng về. Mừng rỡ, Tào nói lại với bà những gì Song dặn rồi gánh phụ hàng cho bà về. Bà Ba lo lắng hỏi Tào:

– Chú Song nói giúp đỡ tụi tui hả Tào?

– Thì chú ấy nói con ra cho dì Ba hay để chú ấy đi lo cho thàng Tâm. Chú nói với chú Tư nếu không đi ngay e mạng thằng Tâm không còn.

Bà Ba cuống lên:

– Trời Phật ơi, có chuyện đó nữa sao, bây giờ phải làm sao đây?

Nga cốbình tĩnh:

– Thì bây giờ mình nghe lời chú ấy đi.

– Nghe cái gì?

– Mình phải đến ở tạm nhà ai ít bữa.

Nhà ai bây giờ?

– Nhà dì Tám có được không má?

Ngìlng một chút, Nga tiếp:

– Bây giờ thế này đi, thằng Tào nó giúp má gánh hàng về, rồi má với ba tới nhà dì Tám trước. Con tới nhà chú Tư coi tình hình ra sao. Đợi chú Song về con hỏi thăm thằng Tâm ra sao rồi con tới nhà dì Tám sau.

– Thôi được rồi, mày làm sao cũng được, nhớ cố tin tức gì về cho tao hay liền.

Nga “dạ” một tiếng, rẽ qua hướng nhà ông Tư đi thẳng. Trời vừa mưa, đường xá trơn trượt, Nga phải cố bám chân xuống đất cho khỏi té mới đi nhanh được, trong lòng nàng nóng như lửa đốt. Không biết chuyện gì sui sẻo lại xảy tới với gia đình nàng nữa. Chồng nàng vừa tử trận, kế tới ông già bi té liệt luôn, bây giờ tới phiên thằng Tâm, không biết nó có mệnh hệ gì không. Mặc dù trốn quân dich, nhưng có nó ở nhà cũng đỡ lắm, vì từ hồi chồng nàng chết, bố bi liệt cả hai chân thì chỉ còn thằng Tâm ở nhà đỡ đần mọi công việc nặng nhọc.

Bây giờ nó bi bắt rồi biết lấy ai lo nhà cửa, đêm hôm khi trời mưa gió. Càng nghĩ Nga eàng rối lên, nhất là thằng Tào nói chú Song lật dật như vậy, nhất đinh phải có nguyên do. Nga nghĩ tới ba ngư)ời bắt thằng Tâm trước, rồi gặp cảnh sát lại bỏ chạy, nhất là lúc nàng thấy thằng Tâm đánh lộn với người bắt nó, rồi nó bi đánh gục, người đó tự tháo còng tẩu thoát, càng làm Nga rối trí hơn nữa. Bây giờ mọi sự chỉ còn nhờ cậy ở chú Song. Nga nghĩ đến cảm Unh của nàng dành cho người lính tình báo ấy thật nhiều, nhưng nào có mảy may hy vọng gì. Một đằng có học, con nhà gia thế, họ hàng làm lớn trong chính quyền. Hơn thế nữa, chú ấy là trai chưa vợ, còn mình là góa phụ, chồng nàng có là gì cho cam, chĩ là anh Trung Sĩ quèn. Nhà nàng lại nghèo, nghèo nhất trong những người nghèo ở cái xóm lao động này, hỏi sao Nga dám mơ ước tới một người chồng như vậy. Bởi đó, có một lần, mẹ nàng đã về nhà, Song ngồi ăn bánh cuốn, rồi chàng nhìn nàng, đôi mắt Song ướt át, nóng bỏng, nàng vừa bất chợt thấy ánh mắt đó, hai má bỗng ửng hồng, thân thể nóng ran lên, chân tay ngượng nghịu, không biết phải làm gì nữa. Thế rồi Song nắm tay nàng làm thân thể Nga rưn lên. Chính nàng cũng không biết lúc ấy nàng sung sướng hay sợ hãi và hình như chàng buông nàng ra ngay sau đó, vì có khách tới ăn bánh cuốn. Sau lần đó Nga cố tìm tòi thân thế Song. Đàn em của Song ngập tràn hẻm lao động này. Chúng nó coi Song như thần thánh. Chàng là đệ tử tin cậy nhất của ông Tư. Phải nói là anh em mới đúng, vì ông Tư quý chàng hơn tất cả mọi ngllời chung quanh. Có lẽ vợ con ông cũng không được ông ưu đãi như vậy. Thật ra ai ở vào địa vị ông Tư cũng làm như vậy. Song thường tới giúp ông Tư dậy võ cho những đệ tử sắp sửa thượng đài. Ông Tư già rồi, không thể nào tập dượt với đám võ sĩ trẻ. Chỉ có Song là một trong những môn sinh kỳ cựu nhất nên ông Tư hoàn toàn trao cho chàng nhiệm vụ huấn luyện đám võ sĩ của võ đường. Mà nếu trong võ đường có ai giỏi hơn chàng, ông Tư cũng không thể nào mong nhờ hơn Song, bởi vì chàng còn là nhân viên An Ninh, Tmh Báo. Khu vực này lại là vùng hoạt động của Song, trong khi đó học trò ông lại đa Bố là lính tráng và trốn quân dịch. Đó là chưa nói ông còn cố một đám đệ tử lắc tài xỉu mà ông cũng có phần hùn. Nói tóm lại, chắng những Song là chân tay đắc lực, còn là người bao che, đỡ đầu cho sự sinh sống của ông nữa. Như vậy thử hỏi sao những đệ tử của ông Tư không kính nể chàng cho được. Song lại là ngllời rất cởi mở, vui tính và thương đàn em. Chàng giúp đỡ tất cả mọi người chung quanh, đừng nói chi tới dám đàn em của chàng. Nếu lấy con mắt khách quan mà nói, chàng là đồng lõa của những trốn tránh pháp luật trong vùng này, chứ không phải là người thi hành luật pháp. Bởi vậy, đàn em của Song nói là ngập tràn hẻm lao động này không phải là quá đáng. Chúng nó tới ăn bánh cuốn ở sạp nhà nàng rất thường, nên dò la về thân thế Song đốỉ với nàng chẳng có gì khó. Khi Nga không biết gì về chàng còn vui, đến khi biết rõ rồi, Nga thấy một nỗi buồn man mác, sự tuyệt vọng hoàn toàn ở một thần tượng tình yêu. Nàng cố lẩn tránh chàng. Nhưng khố một nỗi, Song lại rất thích ăn bánh cuốn, gần như sáng nào Song cũng ghé ăn và mẹ nàng eoi chàng như vi khách quý nhất của quán. Lý do rất dễ hiểu: Thằng Tâm đang trốn quân dịch! Càng ngày Nga càng cảm thấy cảm Unh mình dành cho Song nhiều hơn. Nàng nổi tiếng đẹp và lanh lợi nên từ ngày chồng nàng tử trận đã không biết bao nhiêu trai trẻ đeo đuổi. Nhưng từ ngày Song xuất hiện, Nga không còn thấy những lời tán tĩnh của những người chung quanh còn thi vi gì nữa.

Nhiều lúc nàng còn thấy bực mình, nhưng lúc nào Nga cũng tỏ ra niềm nở với mọi người. Nếu có ai đi quá xa, Nga nói ngay để chặn đứng hy vọng của họ có thể làm hại tới danh dự nàng. Tuy vậy, nàng chưa gặp sự phiền phức nào vì thằng Tâm, em trai nàng, cũng là một dân chơi có hạng trong xóm lao động này. Mải suy nghĩ, Nga tới nhà ông Tư hồi nào không hay. Nàng vừa xô cửa bước vào sân, con chó vàng đã sủa vang. Ông Tư chạy ra, thấy nàng, ngạc nhiên:

– Kìa cô Nga, tới có chuyện gì không? Cô gặp thằng Tào chưa?

– Dạ rồi, thưa chú Tư. Con nghe thằng Tào nói rồi, con nhờ nó phụ với mẹ con dọn hàng v~ nhà. Con nóng ruột quá vội qua đây tìm chú.

– Ớ. Ờ mời cô vô nhà, ở ngoài ướt át quá.

Vừa nói ông Tư vừa đuổi con chó chạy vào trong. Nga bước vào nhà, nàng biết ông Tư đã lâu, nhưng hôm nay mới có dịp vào nhà, cũng vì võ đường của ông lúc nào cũng có họe trò ra vô tấp nập, lại toàn là đám trai tứ chiến, đám gái giang hồ. Hơn nữa, ông Tư lại nổi tiếng về bùa ngải nên nàng càng né tránh hơn. Chĩ có thằng Tâm là la cà ở đây cuốt ngày. Vừa vào trong, Ngu thấy ngay một tấm màn đỏ ngăn đôi căn phòng, nàng biết trong đó là bàn thờ tổ, nơi phát xuất ra không biết bao nhiêu lời đồn đại hoang đường, kỳ bí. Nghe nói ông Tư có cả Thiên Linh Cái, bùa Xiêm, ngải ấn Độ. Những ánh đèn đỏ mờ mờ ẩn hiện sau bứe màn, cùng mùi nhang trầm thơm ngát làm Nga thấy hơi rờn rợn. Con chó vàng cũng vừa chui qua chiếc màn nằm dưới bàn thờ và không còn sủa nữa. Trong phòng khách, phía bên ngoài, sát vách, có kê một cái giường gỗ thật dầy, đen mun, chiếm gần hết phân nửa cãn phòng còn lại. Óng Tư leo. Lên giường ngồi:

– Mời cô Nga ngồi chơi.

Nga dạ dạ mấy tiếng, ngồi xuống ghế đối diện với ông Tư, cách một chiếc bàn dài có lót kiếng. Ở dưới tấm kiếng là hình ảnh học trò đang thượng đài, trai có, gái có Nga cố lướt mắt một lượt thật nhanh nhưng không thấy tấm hình nào của Song cả. Hình như ông Tư đoán được ý nghĩ của nàng nên mỉm cười:

– Hình học trò tui, nhưng hình chú Song thì tui không dám tnlng ở đó.

Nga hơi mắe cỡ, nói lảng đi:

– Học trò chú đông quá.

– Dạ… dạ…

– À, chú Tư ơi, thằng Tâm không biết có sao không?

– Tui cũng không hiểu. Thường thì trốn quân dịch bị bắt sẽ phải ra tòa án quân sự rồi đi lao công chiến trường. Nhưng không hiểu sao cái vụ thàng Tâm này kỳ cục quá…

– Cháu nghĩ không phải chĩ có vụ trốn quân địch không. Bởi vì không biết tụi nào giả làm lính bắt cóc nó.

– Tui cũng nghĩ không ra? Thằng Tâm hồi nào tới giờ có làm gl khác lạ không?

– Cháu thấy nó cũng vậy thôi, nhưng hồi nào tới giờ nó vẫn lông bông, không biết có gì nữa không?

– Nó có bạn bè nào mới không?

Dạ không, cũng chĩ luẩn quẩn trong xóm này.

– Kỳ cục há!

Nga ngồi nói chuyện với ông Tư tới chợp tối, mẹ nàng cũng qua. Cả hai mẹ con ngồi rầu rĩ, lo lắng. Bố Nga đã được đưa qua nhà dì Tám cùng với một số quần áo, đồ đạc dùng hàng ngày. Nhà nàng khóa cửa bỏ trống như lời Song dặn. Tới khuya Song vì~, mọi người mừng rỡ xúm lại. Học trò đã về hết, chỉ còn Nga, mẹ nàng và thằng Tào. Song vừa bước vô nhà, ông Tư lụp chụp hỏi ngay:

– Sao chú Song, thằng Tâm thế nào rồi?

– Dạ nó không sao, bất tỉnh vì bi đánh trúng huyệt đạo ê ẩm vài ngày là hết. Người đả thương nó phải là tay võ nghệ khá mới ra đòn chính xác như vậy được. Thằng Tâm học nghề ở đây cũng không lâu lắm, nhưng tôi dám chắc nó đâu có đến nỗi tệ để cho người ta đánh vô huyệt đạo.

– Bởi vậy cháu mới nói đich thủ là tay khá. Mẹ Nga lo lắng hỏi:

– Chú Song ơi, cho tui hỏi thằng Tâm bây giờ ở đâu hả chú?

Đáng nhẽ thì thằng Tâm bị giải đi Quân Vụ Thi Trấn để làm thủ tục đưa nó về quân lao, ra tòa án quân sự vì trốn quân dich. Nhưng cháu lãnh nó ra, dấu ở một nơi, để xong vụ này rồi tính sau.

– Chú Song ơi, chú làm ơn giúp giùm tụi tui, tội nghiệp. Tui có một đứa con trai duy nhất để nối giòng giống, nếu nó phải đi lao eông chiến trường thì kể như nhà tui vô phước quá.

Song ngần ngừ:

– Bác yên trí đi. Cháu sẽ làm hết sứe. Nhưng không dám hứa bất cứ điều gì. Chuyện trước mắt phải giải quyết không phải là vấn dề trốn quân dịch. Không biết thằng Tâm làm gì để người ta muốn thanh toán nó.

Cả Nga và bà Ba dều run lên:

– Trời Phật ơi, có chuyện đó sao chú Song?

– Phải rồi, thàng Tâm có liên quan tới một tổ chức lớn nhưng tới bây giờ, nó vẫn chưa chiu cho cháu biết gì nhiều. Nhưng cháu sẽ tìm ra.

Nga run run hỏi:

– Chú Song ơi, tổ chức ấy tính giết nó hở chú?

Song ái ngại:

– Tôi cũng không biết chắc. Tuy nhiên điều cần nhất là tối nay, mình phải tìm ra tụi nó là ai.

Ông Tư hỏi:

– Tui có làm gì được không?

Song cười:

– Nếu chú không giúp cháu, còn ai vào đây. Cả thằng Tào nữa, mày có dám đi với tao không?

Tào cười hì hì:

– Đi với chú Tư và chú Song thì ai lại không dám, có bị tụi nó cứa cổ cũng không sợ.

Song vỗ vai Tào:

– Cứa cổ thì không biết tụi nó có bản lĩnh không, nhưng mà nổ vào đầu em thì không bảo đảm đâu nhé. Tào nổi máu anh hùng:

– Anh Song ơi, anh tin thằng em này đi, không có tệ đâu Em sợ pháp luật thôi, còn dân chơi thì có đứa nào ngán đứa nào.

– Thôi được rồi, tối nay tụi nó sẽ trở lại bắt hết gia đình dì Ba. Chắc chắn tụi mình đụng độ rồi.

Bà Ba xanh mặt:

– Có chuyện đó sao chú Song? Trời Phật ơi! Thằng tâm nó làm cái gì vầy nè?

Song cố trấn an bà Ba:

– Không sao đâu, cung vì thế mà cháu mới nói dì đi lánh nạn, không thể trở về nhà bây giờ được. Tụi nó không bắt được thầng Tâm thì cha mẹ và anh em sẽ bi tụi nó chiếu cố là cái chắc.

– Bây giờ tụi tui phải làm sao chú Song? Xin chú cứu tụi tui với…

– Dì cứ yên tâm, để chờ kết quả tối nay mới biết được song nói chưa dứt lời, con chó vàng đã chạy xổ ra sân sủa mấy tiếng nhưng lại im ngay, hình như nó biết sủa lầm người quen. Mọi người nhìn ra ngoài, một đứa bá chạy vào, ông Tư buột miệng:

– Mày làm tao hết hồn.

Thàng nhỏ chào mọi người, đưa mắt ra dấu cho Song.

Chàng nói ngay:

– Nói đi Cưng, tụi nó tới rồi hả?

Cưng gật đầu:

– Dạ, anh Song, đúng cả ba thằng hồi chịu.

Song cười hì hì:

– Không ngờ tụi nó tới sớnl như vậy.

– Còn nữa anh Song…

– Cái gì nữa?

– Chiếc ghe của ông Ba bán cháo lòng bò, đậu ngay sau nhà bà Ba, hình như trên ghe có nhiều người. Em làm bộ đứng trên cầu hỏi ông Ba mấy lần mà ổng không trả lời.

Song nói ngay:

– Thôi chết, ông Ba bị tụi nó khống chế rồi. Nhưng cũng chẳng ăn cái giải gì. Con tin nàm ở đây, lấy gì mà bắt.

Vừa nói Song vừa cười hỏi Nga:

– Cô có biết bơi không?

– Dạ biết.

– Còn dì Ba?

– Dạ… dạ… tôi cũng biết.

Ông Tư cười:

– Trời ơi chú Song, nhè dân đánh cá mà chú hỏi có biết bơi không.

Song ngạc nhiên:

– Ủa, gia đình dì Ba ngày xưa đánh cá à?

Bà Ba thực thà:

– Dạ, hồi đó tụi tui đánh cá ở miệt dưới, sau bị mấy ổng đón đường miết, khó làm ăn quá nên mới bán ghe lên đây bán bánh cuốn.

– Tốt lắm, tôi có một chiếc ghe nhỏ, phiền dì với cô Nga một chuyến. Gia đình dì ở xóm này không ổn rồi.

Nói xong, Song ghé tai ông Tư thì thầm một lúc lâu rồi bảo dì Ba:

– Bây giờ dì với cô Nga theo tôi đi ngay mới được.

Trời đã nhá nhem tối, con đường đất trơn trượt, ba người lầm lũi đi không nói một lời. Đi một lúc lâu, men theo bờ rào sở Hàng Hà tới con lạch nhỏ, Song kéo từ một bụi cây ra chiếc ghe tam bản. Cả ba cùng xuống ghe bơi ra sông Sài Gòn.

– Nga có biết đây là đâu không?

– Dạ biết.

– Từ đây tới nhà Nga, Nga có biết đường đi không?

– Dạ biết, cháu đi lấy thit và gạo hàng ngày bằng ghe mà.

Song à một tiếng thích thú:

– Thì ra thế. Vậy nhà có ghe à?

– Dạ.

– Ghe cô để đâu?

– Cháu cột sau nhà.

Bà Ba nói chen vô:

– Hồi chiều tui lấy ghe chở ông nhà tui tới nhà dì Tám nó, rồi cột luôn ở đó rồi.

– Thế từ đây có thể đi tới nhà dì Tám được không?

Bà Ba chỉ về phía trước:

– Dạ được, chú nhìn kìa, qua khỏi ngọn dừa kia là nhà dì Tám tụi nó.

– Nếu thế thì tiện quá. Bây giờ thế này, mình qua nhà dì Tám đón ông Ba đi luôn, dì Bà chở ông Ba, còn tôi với cô Nga đi ghe này. Mình sẽ qua Thủ Thiêm, thằng Tâm đang ở phía bên đó. Nó cũng cần người săn sóc.

Nghe được gặp thàng Tâm, cả bà Ba lẫn Nga đều mừng ứa nước mắt, bà Ba rối rít:

– Cảm ơn, cảm ơn chú Song. Chú giúp gia đình tui nhiều quá. Biết bao giờ tụi tui mới trả được ơn chú.

Song nói đùa:

– Vì tôi mắc nợ cô Nga nên phải trả thôi. Dì Ba ơi, dì đừng cảm ơn tôi tội nghiệp.

Nga biết Song chọc nàng, hai má nóng ran. May mà trời tốì không ai thấy, nếu không mắc cỡ chết. Bà Ba ngơ ngác một chút, nhưng hiểu ngay, hàng ngày Song tới ăn bánh cuốn cũng thường nói chơi như vậy. Nhưng không biết sao hôm nay tự nhiên bà thấy vui vui vì câu nói chơi của chàng…

Danh sách các phần:
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
Phần 5
Phần 6
Phần 7
Phần 8
Phần 9
Phần 10
Phần 11
Phần 12
Phần 13
Phần 14
Phần 15
Phần 16
Phần 17
Phần 18
Thông tin truyện
Tên truyện Điệp vụ môi hồng
Tác giả Hùng Sơn
Thể loại Truyện sex dài tập
Phân loại Truyện trinh thám
Ngày cập nhật 16/07/2021 03:25 (GMT+7)

Mục lục truyện của Tác giả Hùng Sơn

Thể loại

Top 30 truyện sex hay nhất

Top 7: Phá trinh
Top 15: Vắng chồng
Top 18: Yến
Top 20: Cô hàng xóm
Truyện sex có thật Truyện sex loạn luân Truyện sex hiếp dâm Truyện sex vợ chồng Truyện sex ngoại tình Sói săn mồi